Sách lược đối đầu Trung Quốc cần thiết tại Biển Động:

 

 Sách lược này tôi đă đề nghị tháng 5 vừa qua. Tuy nhiên trong bối cảnh Chủ Tịch nhà nước Trung Quốc Tập Cận B́nh khẳng định tại Liên Hiệp Quốc rằng Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Trung Quốc từ thời cổ đại, tiếp theo đó là phản ứng yếu ớt và chiếu lệ của Chủ Tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang, cũng như những tuyên bố sáo vẹt của người phát ngôn Việt Nam Lê Hải B́nh và sự kiện Việt Nam kết thúc đàm phán gia nhập TPP tức Hiệp Ước Đối Tác Xuyên Thái B́nh Dương, th́ đề nghị này trở nên quan thiết hơn.

 

 Công pháp quốc tế tuy phức tạp nhưng căn cứ trên một số khái niệm chính bao gồm: sức mạnh (force), lẽ phải (justice), t́nh trạng thực tế (de facto) và tính pháp lư (de jure).

 

 Trong tương quan hoặc xung đột giữa những quốc gia tại Biển Đông, kẻ mạnh nhưng thiếu chính nghĩa như Trung Quốc, v́ không có lẽ phải, nên chỉ c̣n sử dụng sức mạnh, chiếm cứ Hoàng Sa và Trường Sa, xây dựng căn cứ quân sự và các vùng pḥng không, bất chấp lẽ phải và luật quốc tế về biển.

 

 Trong khi đó, những kẻ vừa có sức mạnh, vừa sinh hoạt trong môi trường dân chủ như Hoa Kỳ và Nhật Bản th́ sử dụng cả 2 yếu tố là sức mạnh và lẽ phải, chấp nhận sự phán quyết của các ṭa án quốc tế.

 

Chiến thuật của kẻ mạnh và thiếu lẽ phải hoặc chính nghĩa như Trung quốc là dùng sức mạnh, biến một sự xâm lăng trắng trợn thành một t́nh trạng thực tế (de facto) mọi người phải công nhận, và với thời gian, nếu sự phản đối của đối thủ yếu ớt, th́ sẽ chuyển thành một t́nh trạng có tính pháp lư (de jure) và sẽ được các ṭa án quốc tế thừa nhận.

 

 Tại một số quốc gia pháp trị tây phương có khái niệm luật gọi là “adverse possession”. Theo luật này, nếu ông A có một căn nhà. Bà B đến chiếm cứ ở và không trả tiền thuê. Nếu ông A không làm ǵ cả th́ một thời gian dài sau (chẳng hạn 15 năm) th́ Bà B có thể khai với chính phủ và chính phủ sẽ chuyển căn nhà qua tên Bà B theo khái niệm luật “adverse possession”.

 

Ư nghĩa cốt lũy của khái niệm này là: khi một người, hoặc một quốc gia có chủ quyền th́ phải phát huy tích cực chủ quyền đó. Nếu không th́ không xứng đáng giữ chủ quyền.

 

 Trong t́nh huống tranh chấp giữa Trung Quốc và Việt Nam tại Biển Đông, chủ trương “không làm ǵ hết” của CSVN là hoàn toàn rơi vào bẫy của Trung Quốc. Sự kiện công hàm Phạm Văn Đồng năm 1958, sự kiện Lê Đức Anh và Bộ Chính Trị CSVN ra lệnh cho lính Việt Nam không được nổ súng tự vệ tại Gạc Ma 1988 hiện giờ chỉ là những biến cố có tính t́nh trạng thực tế (de facto). Tuy nhiên khi phối hợp với sự tiêu cực trong việc bảo vệ chủ quyền (chẳng hạn khi so sánh với Phi Luật Tân) th́ trong 10-15 năm nữa, sẽ đưa đến một t́nh trạng công nhận chủ quyền của Trung Quốc có tính pháp lư (de jure).

 

 Lúc đó, thực sự như TQ tuyên bố là chủ quyền của họ là “không thể tranh căi” trên cả hai b́nh diện de facto lẫn de jure.

 

Đảng CSVN đáng lẽ phải làm rầm rộ chiến đấu với TQ trên mọi phương diện, từ ngoại giao, quân sự (ở mức độ giới hạn nhưng phải cương quyết), kinh tế, công pháp quốc tế về luật biển và sử dụng mọi phương tiện trong tầm tay của ḿnh.

 

 CSVN v́ lệ thuộc quá nhiều vào CSTQ để nắm quyền cai trị, đồng thời cũng kỳ vọng vào CSTQ can thiệp quân sự vào Việt Nam, cứu nguy cho chế độ, trong t́nh huống nhân dân đứng lên lật đổ, nên chỉ phản đối chiếu lệ bằng những lời tuyên bố vô giá trị.

 

Trong khi Phi Luật Tân ngang nhiên đối đầu với TQ tại Ṭa Án Ḥa Giải Thường Trục (Permanent Court of Arbitration) th́ Việt Nam không dám nộp đơn như một nguyên cáo mà chỉ cho ư kiến, đồng thời minh thị tuyên bố tuyệt đối tuân thủ đề nghị thương thuyết song phương với TQ.

 

 Trong khi hải quân và không quân Hoa Kỳ ngang nhiên thử thách vùng nhận diện pḥng không của TQ th́ CSVN làm ra vẻ khôn lanh “tọa sơn quan hổ đấu” để chôm credit.

 

 Trong khi hải quân Indonesia ngang nhiên nổ súng đánh ch́m tàu đánh cá TQ xâm phạm lănh hải của ḿnh, th́ CSVN để mặc cho ngư dân Việt Nam bị tàu TQ và hải quân TQ xua đuổi và giết hại mà không dám gọi tên là tàu TQ mà chỉ gọi là tàu lạ.

 

Sự thiếu ư thức và trách nhiệm của họ không những phản bội di sản của tổ tiên, phương hại đến các thế hệ mai sau, mà c̣n triệt tiêu sinh lộ của chính đảng CSVN trong lịch sử đất nước.

 

 Các thành phần thân Trung Quốc và thậm bảo thủ hoặc đă bán nước như các ông Lê Đức Anh, Nguyễn Phú Trọng, Phạm Văn Đồng, Phùng Quang Thanh, Phạm Quang Nghị, Nguyễn Chí Vịnh, Đinh Thế Huynh  sẽ là những tội nhân thiên cổ.

 

Lập trường đứng đắn của một chính phủ của dân, do dân và v́ dân là:

 

1.     Theo gương hoặc cùng với Phi Luật Tân nộp đơn kiện CSTQ như một nguyên cáo trước Ṭa Ḥa Giải Thường Trực nêu trên

 

2.     Triệu hồi Đại Sứ Việt Nam tại TQ về nước, trục xuất Đại Sứ TQ tại Việt Nam và không tái lập bang giao cấp đại sứ cho đến khi TQ trao trả chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa và những lănh thổ và lănh hải chiếm qua những biện pháp bất b́nh đẳng cho Việt Nam

 

 

3.     Thương thuyết với Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc Đại Lợi, Phi Luật Tân, Mă Lai, Singapore và Nam Dương hầu tạo thành một liên minh quân sự chống bá quyền TQ.

 

4.     Nhanh chóng xúc tiến tiến tŕnh dân chủ hóa đất nước hầu mọi thành phần dân tộc (không phải chỉ có cộng sản) đều tham gia dựng nước và giữ nước.

 

 

5.     Xây dựng và trang bị cho quân đội bằng vũ khí hiện đại của Hoa Kỳ, không phải của Nga Sô. Nên nhớ khi 6 triệu dân Do Thái đối đầu với hằng trăm triệu dân Á Rập. Do Thái thắng phần lớn v́ họ sử dụng vũ khí Hoa Kỳ và Á Rập sử dụng vũ khí Nga.Trên chiến trường thực sự, phẩm chất của vũ khí c̣n quan trọng hơn cả số lượng vũ khí.

 

6.     Cải tổ và triệt để tư bản hóa kinh tế, chú trọng nhiều hơn vào ngoại thương với Hoa Kỳ, Nhật Bản. Liên Hiệp Âu châu thay v́ lệ thuộc quá nhiều vào TQ. Hiệp Ước Đối Tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP) là một cơ hội tuyệt vời, với điều kiện CSVN thực tâm cải tổ xă hội dân sự và chuyển hóa dân chủ một cách sâu rộng, hầu đạt đến một nền dân chủ hiến định, pháp trị và đa nguyên chân chính.

 

 

 Những phản ứng chiếu lệ và mỵ dân của đảng CSVN bây giờ hoàn toàn đi ngược lại quyền lợi của dân tộc và sự vẹn toàn lănh thổ của tổ quốc Việt Nam.

Trở lại trang đầu