Các Ṭa Án Quốc Tế Và Giới Hạn Chủ Quyền Quốc Gia

LS. Đào Tăng Dực

 

Một trong những giấc mơ lư tưởng nhất của nhân loại vào thế kỷ 21 là khới đầu cho một tiến tŕnh để tiến đến một thế giới trong đó biên giới giữa các quốc gia không c̣n nữa. Trong một trật tự toàn cầu như thế, biên giới quốc gia sẽ không c̣n là chỗ trú ẩn bất khả xâm phạm của những cá nhân và tập thể độc tài khát máu nữa.  Có thể nói rằng ước vọng có một thế giới thống nhất phi quốc gia như thế là một ước vọng phi ư thức hệ.

Thật vậy đứng trên khía cạnh xóa nḥa các biên giới quốc gia th́ người Cọng Sản nguyên thủy, với ước vọng một thiên đường xă hội chủ nghĩa đại đồng, chẳng khác ǵ hiện tượng toàn cầu hóa kinh tế  mà  các nhà đại tư bản ngày hôm nay đang theo đuổi.

Chính v́ mẫu số chung này mà sau khi chiến thắng trục Phát Xít Đức Ư và Nhật sau 1945 th́ cả hai phe tư bản và cọng sản đều đồng ư thành lập một cơ chế toàn cầu gọi là Liên Hiệp Quốc (LHQ). Dĩ nhiên, đây không phải là một cơ chế hoàn hảo và những cường quốc đương thời gồm Hoa Kỳ, Liên Xô, Anh Quốc, Pháp và Trung Hoa Dân Quốc (bây giờ là Trung Hoa Cộng Sản) là những hội viên thường trưc của Hội Đồng Bảo An (với rất nhiều quyền hạn) v́ mỗi quốc gia này có quyền phủ quyết (veto power).

Ngoài bản Ước Chương Liên Hiệp Quốc (United Nations Charter) để đặc căn bản cho sự điều hành thể chế quốc tế quan trọng này, chúng ta phải kể đến Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền 1948 và các văn bản liên hệ.

Nền tảng của dân chủ tây phương và căn bản của nhân quyền (human rights) lẫn dân quyền (civil rights) là quan điểm Pháp Trị (rule of law) để bảo vệ con người cá thể trong xă hội, trong các tương quan với chính quyền. Quan điểm pháp trị tuy mới mẻ đối với các quốc gia Phi Châu và Á Châu nhưng đă tích lũy từ nhiều thế kỷ tại tây phương.

Tuy nhiên sự điều hợp tương quan giữa các quốc gia là một nhu cầu tương đối mới mẻ. Luật quốc tế như là một khái niệm nền tảng tương đối phôi thai hơn và trên nguyên tắc lẫn trên thực tế th́ câu nói của thi sĩ người Pháp La Fontaine vẫn c̣n áp dụng: “Cái lư của kẻ mạnh lúc nào cũng thắng thế.”

Câu hỏi đặc ra cho các chính khách có viễn kiến về một chính quyền toàn cầu trong tương lai cho toàn thể nhân loại là: tại sao không áp dụng quan điểm pháp trị cho tương quan giữa những quốc gia? Tại sao quan điểm pháp trị chỉ giới hạn trong tương quan giữa những con người cá thể và giữa các chính quyền và những cá thể nằm trong phạm vi thẩm quyền của ḿnh? 

Có thể nói rằng chính v́ đặc vấn đề như thế mà một cơ chế vô cùng quan trọng nữa, để củng cố cho LHQ được thành lập. Đó là Toà Án Công Lư Quốc Tế (Ṭa Án CLQT) (International Court of Justice). Những đường nét chính của Ṭa Án CLQT như sau: Bắt đầu hoạt động năm 1946, trụ sở tại Dinh Ḥa B́nh (Peace Palace) tại thủ đô The Hague của Hoà Lan. Nhiệm vụ là giải quyết những tranh chấp hiữa các quốc gia căn cứ trên luật quốc tế , cũng như cố vấn cho các cơ quan quốc tế có thẩm quyền về các vấn đề pháp lư. Căn bản pháp lư của Ṭa là những hiệp ước quốc tế và ước lệ hiện hành,tập quán quốc tế, những nguyên tắc pháp lư tổng quát,và ở mức độ ít hơn, các án lệ và quan điểm của các luật gia nổi tiếng.

Toà Án CLQT gồm 15 vị thẩm phán, nhiệm kỳ là 9 năm và bầu lên bỡi Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc và Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quồc trong 2 phiên họp riêng biệt. Mỗi quốc gia chỉ có thể có một vị thẩm phán. Bầu cử một phần ba số thẩm phán mỗi ba năm. Trên nguyên tắc mỗi thẩm phán hoàn toàn độc lập và không bị anh hưởng của quốc gia ḿnh. Mỗi vị thẩm phán phải có bằng cấp xứng đáng trong quốc gia của ḿnh hoặc phải là một luật gia quốc tế có tiếng tăm. 

Khi một phiên ṭa xử một vụ án mà một quốc gia nào đó là nguyên cáo hoặc bị cáo, nếu quốc gia đó không có quan ṭa thuộc xứ ḿnh trong ṭa, th́ quốc gia đó có thể bổ nhiệm một quan ṭa tham gia vào phiên xử trên căn bản tạm thời (ad hoc). 

Cho đến ngày 9/2/2015 th́ các quan ṭa đến từ các quốc gia sau đây: Pháp, Romania, Nhật Bổn, Slovakia, Marocco, Brazil, Vương Quốc Anh, Trung Hoa, Hoa Kỳ, Ư, Uganda, Ấn Độ, Úc, Nga và Jamaica.

Tuy nhiên Ṭa án CLQT có rất nhiều giới hạn và chưa thỏa măn được nhu cầu của một thế giới đang tiến lại gần nhau hơn.

Trước hết thẩm quyền bị giới hạn như sau:

 Chỉ có các quốc gia (không có cá nhân) mới có thể là Nguyên Cáo hoặc Bị Cáo trước ṭa.

1.     Chỉ có những quốc gia hội viên của Liên Hiệp Quốc (LHQ) (khoảng 193 quốc gia).

 

2.     Ṭa chỉ có thẩm quyền nếu các quốc gia kư kết với nhau hiệp ước đặc biệt chấp nhận thẩm quyền của ṭa (cho đến nay có 72 quốc gia, trong đó không có Việt Nam và Hoa Kỳ), hoặc khi những quốc gia có nhiều hiệp ước về nhiều vấn đề khác nhau, trong đó có một điều khoản ghi rằng nếu có sự tranh chấp th́ sẽ do ṭa giải quyết. Hiện giờ có hằng trăm thỏa ước như thế trên thế giới, hoặc khi hai quốc gia đă tuyên cáo chính thức công nhận thẩm quyền của ṭa và sau đó có sự tranh chấp.

 

 

3.     Ṭa không có thẩm quyền xử những cá nhân vi phạm tôi giết người tập thể (genocide). Giết người tập thể hoặc vi phạm nhân quyền một cách trắng trợn bỡi những nhà độc tài, những nhóm quân phiệt hoặc các nhóm quân nhân tàn ác, nằm ngoài thẩm quyền của Ṭa Án Công Lư Quốc Tế. 

 

Chính v́ thế LHQ đă quyết định thành lập một ṭa án khác để bổ sung. Đó là Toà án H́nh Sự Quốc Tế (Ṭa Án HSQT) (International Criminal Court). Theo Website của LHQ (www.un.org/law/icc/general/overview)  Những nét chính của Ṭa Án này như sau: 

Mục tiêu chính của nó được nêu rơ trong lời tuyên bố hùng hồn sau đây của ông cựu Tổng Thư Kư LHQ Koffi Annan :”Kỳ vọng về một chế độ công lư ṭan cầu nằm trong viễn ảnh của một ṭa án h́nh sự quốc tế. Đây chính là niềm ước vọng đơn giản và đang vươn lên của viễn ảnh này. Chúng ta đă gần đến mục tiêu. Chúng tôi sẽ cố gắng hết ḿnh. Chúng tôi yêu cầu quư vị (đại biểu)…..đóng góp phần ḿnh vào cuộc chiến đấu của chúng ta hầu để không cho phép bất cứ nhà độc tài , chính quyền , nhóm quân nhân và quân đội nào, bất cứ nơi đâu có thể vi phạm nhân quyền một cách công nhiên trắng trợn. Chỉ có khi đó, những nạn nhân vô tội của những cuộc chiến xa xôi và những cuộc tranh chấp mới biết rằng chính họ cũng có thể an giấc dưới sự bảo vệ của công lư, chính họ cũng có (nhân ) quyền, và kẻ nào vi phạm những quyền này sẽ bị trùng phạt.”

 

Cũng theo website trên những mục tiêu khác của Ṭa Án HSQT bao gồm :

a.     Đem lại công lư cho tất cả mọi cá nhân trong ḥan cầu (bất kể biên giới quốc gia).

 

b.      Chấm dứt những cuộc tàn sát trắng trợn dă man, hóa giải những khuyết điểm của các pháp đ́nh giai đoạn (ad hoc tribunals).

 

 

c.      Hành động để trừng phạt những kẻ phạm tội khi các quốc gia liên hệ hoặc không muốn hoặc không có khả năng hành động để đem lại công lư.

 

d.     Cảnh cáo và pḥng ngừa những tội phạm chiến tranh.

 

Theo kư giả Neil Lewis (“White House Turns Its Back on International Court”, Sydney Morning Herald 25/2/2003) Ṭa Án HSQT bắt đầu chính thức vào năm 2004. Kề từ tháng giêng 2015 đă có 123 quốc gia phê chuẩn tham gia. Phần lớn các quốc gia trên thế giới ủng hộ cho Ṭa Án, nhất là Liên Hiệp Âu Châu. Nhiều quôc gia từ chối không kư kết tham gia, trong những quốc gia này  có Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nga Sô.

Theo Neil Twêedie và Joshua Rozenberg trong bài “Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế Khai Trương vắng Bóng Hoa Kỳ “ (đăng trên The Age ngày 25/2/03 ) th́ Hoa Kỳ là một trong 7 nước duy nhất bỏ phiếu chống lại hiệp ước năm 1998 khai sinh Ṭa Án cùng với Trung Quốc,Iraq,Libya, Yemen,Qatar và Do Thái.

Nhiều thức giả cũng không đồng ư với sự thành lập ṭa án này. Geoffrey Hills, trong một bài đăng tải trên On Line Opinion (www.onlineopinion.com.au) ngày 25/2/03 viết:

“Ṭa Án HSQT sẽ thất bại trong trách nhiệm bảo vệ nhân quyền trong tất cả mọi trường hợp, chỉ trừ những trường hợp mà các chính quyền quốc gia rơ ràng bất lực. Ṭa án cũng sẽ tạo nhiều cơ hội cho những tấn tuồng chính trị có tầm vóc lớn lao. Chính những lư do này, chứ không phải những viện cớ trên căn bản những ư niệm (cũ kỹ) từ thế kỷ 19 về chủ quyền quốc gia của các chính trị gia bảo thủ, là căn nguyên tại sao Úc Đại Lợi nghi ngờ Ṭa Án HSQT và làm các nhà lảnh đạo chính sách (policy makers) của Úc xét lại xem Úc có nên đóng góp để tu chính sắc luật liên hệ (Statute) để đạt đến một hệ thống công lư thực tế (workable) hơn hay không.”

Tuy nhiên nhiều thức giả khác đă ủng hộ cho Ṭa Án này. Giáo sư Hillary Charlesworth thuộc Viện Công Pháp và Luật Pháp Quốc Tế viết trong bài “ Nên Ủng Hộ Cho Ṭa Án Công Lư Toàn Cầu” ( “Compelling Case For Global Court of Justice”, The Australian ngày 25/2/03) :

“Ṭa Án HSQT sẽ không hoàn hảo nhưng là một sự khởi đầu… .. . Dĩ nhiên luật quốc tế phải rất tế nhị giữa quan tâm đến nhân quyền (bên này) va chủ quyền quốc gia (bên kia) . Các quốc gia luôn luôn xem bất cứ những tra vấn nào đến từ bên ngoài về các vấn đề nhân quyền của ḿnh là những sự vi phạm chủ quyền quốc gia.. . Quan trọng hơn hết là thẩm quyền của Ṭa Án HSQT như là một biện pháp an toàn cuối cùng (safety net) sẽ bao gồm mọi quốc gia, không phải chỉ một vài quốc gia tệ hại. Ṭa Án HSQT sẽ không hoàn hảo nhưng đây là một khởi đầu tốt cho công lư quốc tế.”

Úc đă phê chuẩn tham gia ngày 1 tháng 7 năm 2002.

Câu hỏi mà mọi người đặt ra là : chúng ta có thể hiểu tại sao những quốc gia có những chính quyền độc tài hoặc quân phiệt, hoặc Giáo Phiệt , Quân Chủ Chuyên Chế (Một vài quốc gia Hồi Giáo), hoặc cọng sản (Trung Quốc, Bắc Hàn, Cuba, Việt Nam) có thể dị ứng với ư niệm về Ṭa Án HSQT, lấy cớ là bảo vệ chủ quyền quốc gia. Tuy nhiên làm sao có thể hiểu được lư do ǵ một quốc gia dân chủ như Hoa Kỳ (kư kết nhưng quốc hội chưa phê chuẩn) cũng chống lại ư niệm Ṭa Án HSQT? 

Theo quan điểm của tôi, câu trả lời là v́ nền dân chủ Hoa Kỳ, tuy lâu đời nhưng đă không được thường xuyên cải tổ và đă trở nên lỗi thời. Thêm vào đó, các định chế dân chủ của Hoa Kỳ đă bị các thế lực tài phiệt khống chế, làm mất đi ư nghĩa cao đẹp nguyên thủy của quan điểm dân chủ mà Thomas Jefferson, Hamilton, Benjamin Franklin và các cha đẻ khác của Hiến Pháp Hoa Kỳ từng đeo đuổi. Trước hết ngày nay, Hoa Kỳ không phải là một chế độ dân chủ đa nguyên thực sự mà chỉ là một chế độ nhi nguyên chính trị. Lư do là v́ Hoa Kỳ theo nguyên tắc bầu cử “ngựa chạy về nhất” hoặc “thắng làm vua”, chỉ cần đa số tương đối là thắng cuộc. Phương thức này có kết quả là loại bỏ ra ngoài chính trường dân cử tất cả những đảng phái nhỏ khác. Chỉ tập trung quyền lực chính trị và hai đảng lớn có tầm vóc là Dân Chủ và Cọng Ḥa.

Trong khi các quốc gia dân chủ tân tiến khác trên thế giới đă chuyển qua phưong thức bầu cử “đại diện theo tỷ lệ” (proportional representation). Nếu một đảng phái có 5% dân chúng ủng hộ th́ xác xuất sẽ có 5% dân biểu đại diện trong quốc hội, nếu có 50% th́ sẽ có xác xuất chiếm đa số trong quốc hội. Phương pháp bầu cử này là căn bản của một chế độ đa nguyên chân chính.

 V́ chỉ có 2 thực thể chính trị có thực quyền, các thế lực tư bản tại Hoa Kỳ chỉ cần kiểm soát và ảnh hưởng đến các đảng này qua những sự đóng góp về tài chánh trong các cuộc bầu cử vô cùng tốn kém, trong những thương thuyết sau hậu trường về nhưng bổng lộc cho các chính trị gia sau khi tham chính etc…..các thế  lực tài phiệt này hầu như sở hữu toàn diện quốc gia Hoa Kỳ, và qua quốc gia hùng mạnh nhất này, họ thống trị cả thế giới.

Dĩ nhiên Hoa Kỳ là một quốc gia pháp trị và nếu họ muốn nắm quyền th́ phải qua những cuộc bầu cử theo luật định. Tuy nhiên những cuộc bầu cử này cũng bị khống chế qua các biện pháp sau đây:

a.     Trước hết các thế lực tài phiệt phải liên kết với giai cấp da trắng trung lưu, các người da đen nhưng thành công vượt trội trên đa số người da đen khác, các người di dân từ Châu Mỹ La Tinh (Hispanics) nhưng thành công trong xă hội mới, những người da màu khác vượt trội. Qua sự liên kết này họ tạo dược một khối đa số trong xă hội Hoa Kỳ để thống trị và bóc lột một khối thiểu số (mà đa số là da màu)

 

b.     Kết quả là chúng ta thấy mặc dù người da đen tại Hoa Kỳ có tỷ số khoảng 13% dân số, cọng với người gốc Châu Mỹ La Tinh khoảng 40% dân số vẫn hoàn toàn bị sự khống chế của một giai cấp trung lưu (mà đa số là da trắng). Nếu bầu cử theo đại diện theo tỷ lệ th́ người Mỹ da đen đă có 13% dân biểu trong quốc hội và người Hispanics đă có 40% đại biểu trong quốc hội. Cán cân quyền lực sẽ hoàn toàn thay đổi. Hậu quả đương nhiên sẽ là một sự tái phối trí quyền lợi quốc gia vĩ đại (a gigantic redistribution of national wealth). Mọi người dân Hoa Kỳ, bất kể có công ăn việc làm hay không sẽ có bảo hiểm y tế toàn diện (universal medicare) như cựu TNS Hillary Clinton đă từng đề nghị (Tuy chính sách Obamacare mới đây giải quyết phần nào, nhưng chỉ là một biện pháp vá víu không hoàn hảo), Hoa Kỳ sẽ không c̣n những vùng slum da đen ghê rợn, đồng lương tối thiểu tại Hoa Kỳ sẽ được nâng cao, quyền lợi của giới công nhân sẽ được bảo đảm hơn, luật lao động sẽ tiến bộ hơn và bắt kịp các nước Âu Châu và Úc Châu. Có thể nói rằng, phần lớn v́ có một nền dân chủ tân tiến hơn mà tại Úc Châu và Âu Châu, hố sâu giữa giới chủ nhân và công nhân không quá sức bất công như tại Hoa Kỳ, hệ thống an sinh xă hội tốt đẹp hơn và con người cá thể, dù có nghèo khó hay thất nghiệp, vẫn có nhân phẩm hơn.

 

c.      Để giới bị bóc lột quên đi những bất công mà họ gánh chịu và đồng thời để phân phối tài nguyên quốc gia thêm và túi của ḿnh, các tài phiệt Hoa Kỳ có thể xử dụng ḷng yêu nước để kích động sự hy sinh của mọi giới, nhất là giới nghèo khổ. Chính v́ thế các chính trị gia diều hâu và hiếu chiến có thể được các thế lực tài phiệt truyền thông thổi phồng, đánh bóng, để một khi nắm được chính quyền, can thiệp bằng vũ lực vào những điểm nóng trên thế giới, tăng cường ngân sách quốc pḥng (phần lớn lọt vào tay một số công ty tư bản lớn sản xuất vơ khí), đồng thời tạo ra những cuộc chạy đua vơ khí quốc tế để không những dân đen Hoa Kỳ mà dân nghèo của toàn thế giới đóng góp cho họ nữa. Một khi ḷng yêu nước và tinh thần hy sinh bi kích động th́ ngay cả những người nghèo cũng bầu cho các chính trị gia mà họ cho là “cứng rắn yêu nước”.

 

 

 Đây cũng chính là gốc rễ của nguyên nhân tại sao Hoa Kỳ không chấp nhận thẩm quyền của Ṭa Án HSQT : ngoài vấn đề dễ hiểu là Hoa Kỳ tự cho ḿnh là “siêu” cường và không muốn bị ràng buộc bỡi những luật lệ “tầm thường”, nhất là xác xuất có thể bị các quốc gia “không ra ǵ “ trên phương diện nhân quyền lợi dụng tố cáo, th́ Hoa Kỳ rất khó biện minh cho Luật Tử H́nh (capital punishment) mà thế giới văn minh đă bỏ từ lâu. Lư do thầm kín là v́ phần lớn những người bị kết án tử h́nh là người da đen. Ngoài ra các quân nhân Hoa Kỳ, trong các cuộc viễn chinh không muốn bị ràng buộc bỡi những nguyên tắc nhân quyền phức tạp.

Chúng ta có thể kết luận rằng Tư Bản Hoa Kỳ thống trị thế giới được v́ đă khéo léo xử dụng một đa số dân chúng trung lưu để thống trị một thiểu số dân nghèo. Nếu dân chủ đa nguyên thật sự được thực thi tại Hoa Kỳ (qua phương thực bầu cử theo tỷ lệ) th́ trọng tâm chính trị của Hoa Kỳ sẽ chuyển ḿnh một phần từ khuynh hướng tạo ra của cải (wealth creation) của giới tư bản qua khuynh hướng tái phối trí của cải (wealth redistribution) của giới thợ thuyền. Khi một trung điểm vừa phải được đạt tới giữa hai khuynh hướng đối nghịch nàyth́ Hoa Kỳ sẽ là một quốc gia lư tưởng, xứng đáng hơn với vị trí đệ nhất cương quốc của ḿnh.

Lúc đó chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ sẽ tế nhị và nhạy bén hơn v́ trong chính trường của Hoa Kỳ sẽ có sự hiện diện nhiều hơn của những chính trị gia da màu, gần gũi với đệ tam thế giới và những vấn nạn của thế giới nghèo khổ này.

Chính v́ sự phân tách nêu trên, tôi mạnh dạn cho rằng, không những các quốc gia độc tài, vi phạm nhân quyền như Việt Nam, Trung Quốc, Iran. Miến Điện v.v. phải chấp nhận thẩm quyền của Ṭa Án HSQT mà các quốc gia dân chủ như Hoa Kỳ cũng phải chấp nhận. Hoa Kỳ phải chấp nhận v́ nền dân chủ của ḿnh có nhiều khuyết điểm. Một khi những khuyết điểm được nhận diện th́ cần có can đảm để chấn chỉnh. Liên Hiệp Âu Châu chấp nhận được th́ tại sao Hoa Kỳ không chấp nhận được?

Thêm vào đó, tôi quan niệm c̣n phải đi xa hơn nữa đối với những quốc gia độc tài trắng trợn như Việt Nam, Trung Quốc, Iran, Miến Điện.

Đối với những quốc gia này, thẩm quyền của Ṭa Án HSQT cần phải được tập trung để kết án luôn cả những lănh đạo, đảng phái, chính quyền trắng trợn vi phạm nhân quyền. LHQ có thể không có nhiều sư đoàn trang bị vũ khí mạnh bằng Quân Đội Nhân Dân Trung Quốc hoặc Việt Nam ,nhưng sự kết án minh bạch, công khai và công bằng một chế độ phi dân chủ và phi  nhân quyền, sẽ là một đ̣n chí tử cho một chế độ đă lỗi thời, đẩy mạnh tiến tŕnh xây dựng dân chủ hiến định, pháp trị và đa nguyên tại các quốc gia vi phạm. Chủ quyền quốc gia, mặc dầu là một ư niệm cao đẹp của dân tôc, nhưng không thể được xem là một tấm b́nh phong để các phe nhóm quân phiệt, quân đội, kéo bè kéo phái, xôi thịt trên đầu cổ dân đen như tại Miến Điện. Cũng không thể làm b́nh phong cho những người tư bản Đỏ tại Việt Nam bóc lột nhân dân qua chiêu bài xă hội chủ nghĩa đă rách nát. Cũng không thể biện minh cho những phe nhóm giáo phiệt tham lam quyền lực và quyền lợi, thống trị xă hội dân sự.

Constitution Hill 16/9/2015 

LS Đào Tăng Dực